Kết quả tìm kiếm cho "Tết ở quê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1699
Truyền đạt chuyên đề về những điểm mới trong các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết các dự thảo có rất nhiều điểm mới cả về nội dung, hình thức, trong đó đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu phải luôn luôn chủ động về chiến lược và giữ vững độc lập, tự chủ trong bối cảnh, tình hình biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi.
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.
Ngày 11/4, Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lên dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, chúc Tết Chol Chnam Thmay tại chùa Tà Miệt trên (xã Lương Phi) và chùa Svay Ton (thị trấn Tri Tôn). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ cùng đi với đoàn.
Sáng 11/4, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động TX. Tân Châu tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I/2025, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/ 2025 và Tháng công nhân năm 2025. Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang Nguyễn Hữu Giang dự hội nghị.
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025, chiều 9/4, đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh An Giang dẫn đầu đoàn công tác Đảng ủy - Ban Giám đốc Công an tỉnh An Giang đã đến thăm và chúc Tết hòa thượng Chau Ty, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; hòa thượng Chau Sơn Hy, Phó ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang cùng các vị sư sãi, ta à cha chùa Soài So Tôm Nớp (xã Núi Tô) và chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) cùng người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Quý I/2025, tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 7,12%; các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều duy trì mức tăng trưởng cao so cùng kỳ năm 2024. Những kết quả đạt được trong các tháng đầu năm tạo đà để tỉnh tiếp tục thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Chiều 4/4, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội quý I và phương hướng, nhiệm vụ quý II năm 2025.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.